Mọi người cho mình hỏi một số triệu chứng xuất huyết tiêu hóa thường gặp là gì vậy ạ?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Mọi người cho mình hỏi một số triệu chứng xuất huyết tiêu hóa thường gặp là gì vậy ạ?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng cấp cứu nội và ngoại khoa nguy hiểm, nếu không can thiệp kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng. Tại Việt Nam, loét dạ dày – tá tràng là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và chiếm 40 – 45% các trường hợp xuất huyết đường tiêu hóa. Trong đó, xuất huyết tiêu hóa dưới chỉ chiếm khoảng 20 – 33%. Bệnh xuất huyết tiêu hóa hoàn toàn có thể được chữa khỏi và dễ dàng kiểm soát nếu phát hiện các dấu hiệu và triệu chứng kịp thời.
Các triệu chứng xuất huyết tiêu hóa thường gặp
Các triệu chứng xuất huyết tiêu hóa thường gặp bao gồm:
Trong trường hợp cơ thể Cô Bác, Anh Chị bị chảy máu đột ngột, nhiều và không kiểm soát, Cô Bác, Anh Chị sẽ cảm thấy choáng do hạ huyết áp, ít đi tiểu, mạch đập nhanh hoặc rơi vào trạng thái vô thức.
Khi nào cần đến gặp bác sĩ?
Xuất huyết đường tiêu hóa không chỉ là dấu hiệu của các bệnh lý lành tính của ống tiêu hóa mà còn có thể là dấu hiệu sớm của giai đoạn tiền ung thư hoặc các bệnh lý mạn tính, vậy nên để phòng ngừa các biến chứng và nhận biết các dấu hiệu trong giai đoạn sớm, bác sĩ khuyến cáo người dân nên thực hiện tầm soát ung thư dạ dày hoặc đại trực tràng định kỳ.
Tiêu chuẩn chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa có thể xảy ra tại một hoặc nhiều vị trí gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Xác định nguyên nhân, vị trí xuất huyết tiêu hóa rất quan trọng để bác sĩ cầm máu và điều trị bệnh triệt để. Quy trình chẩn đoán phân biệt xuất huyết tiêu hóa trên và dưới sẽ bắt đầu bằng việc thăm hỏi các bệnh lý tiêu hóa bạn đã mắc phải, tiền sử xuất huyết trước đó, các dấu hiệu, triệu chứng xuất huyết của Cô Bác, Anh Chị, sau đó sẽ tiến hành khám sức khỏe và thực hiện các cận lâm sàng như xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm phân, nội soi tiêu hóa và chẩn đoán hình ảnh.
Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng chảy máu ra khỏi lòng mạch đường tiêu hóa, vào trong ống tiêu hóa. Đây là tình trạng cấp cứu nội ngoại khoa nguy hiểm, nếu không chẩn đoán và điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
Vậy nên, khi xuẩt hiện các triệu chứng như đau thượng vị, mệt mỏi, xanh xao, chán ăn, buồn nôn,… đặc biệt là nôn hoặc ói ra máu, đi ngoài ra máu đỏ tươi hoặc phân có màu đen,… bạn nên đến các phòng khám nội soi tiêu hóa hoặc trung tâm nội soi để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu nội, ngoại khoa nguy hiểm, bệnh nhân cần phải được nhập viện để được khám và điều trị tại phòng khám nội soi càng sớm càng tốt. Nếu chậm trễ, xuất huyết tiêu hóa có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng cho người bệnh.
Bước đầu tiên trong chẩn đoán xuất huyết đường tiêu hóa là cần xác định chính xác vị trí xuất huyết. Trung tâm nội soi tiêu hóa sẽ khai thác thông tin tiền sử bệnh lý đầy đủ của bệnh nhân, rồi khám cho bệnh nhân.
Bác sĩ có thể sẽ cần kiểm tra phân để tìm máu xuất huyết trong phân. Các chất bổ sung sắt, bismuth subsalicylate (Peto-Bismol) hay nhiều loại thức ăn khác như củ cải đỏ có thể khiến phân có màu sắc bên ngoài giống như bị xuất huyết tiêu hóa.
Một số thủ thuật khác có thể được sử dụng trong chẩn đoán xác định nguồn gốc xuất huyết tiêu hóa:
Chụp X quang có baryt
Baryt là chất cản quang giúp nhìn thấy đường tiêu hóa qua X quang, chất lỏng có chứa baryt có thể được nuốt hoặc đưa qua trực tràng nhưng hiện nay ít dùng
Máy quét có đồng vị phóng xạ
Một lượng nhỏ chất phóng xạ sẽ được tiêm vào tĩnh mạch của bệnh nhân. Khi chất phóng xạ thoát ra khỏi lòng mạch thì nghĩa là có xuất huyết, hiện phương pháp này cũng ít được sử dụng.
Chụp mạch máu
Bác sĩ sẽ tiêm chất cản quang vào tĩnh mạch bệnh nhân để có thể nhìn được các mạch máu trên X quang hoặc chụp cắt lớp vi tính. Tại vùng xuất huyết, chất cản quang này sẽ chảy ra ngoài.
Mở bụng thăm dò
Nếu những phương pháp trên không thể xác định được nguồn gốc xuất huyết thì thủ thuật ngoại khoa mở bụng thăm dò có thể là cần thiết để kiểm tra đường tiêu hóa.
Mời bạn tham khảo 3 phòng khám nội soi dạ dày uy tín tại Tp. HCM sau đây:
Giá nội soi tiêu hóa không đau, giá nội soi dạ dày, giá nội soi đại trực tràng tại Doctor Check được công khai minh bạch trên trang web. Nếu bạn đang mắc phải các bệnh lý về tiêu hóa mà chưa tìm được nơi thăm khám chữa trị uy tín thì có thể đến với Doctor Check ở địa chỉ: 429 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Tại trung tâm được trang bị cơ sở vật chất và máy móc hiện đại cũng như đội ngũ y tá, bác sĩ đầu ngành sẽ mang lại trải nghiệm tốt nhất khi khách hàng tới thăm khám.