Quy tắc SEO onpage như thế nào?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Quy tắc SEO onpage như thế nào?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 3
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Quy tắc SEO Onpage
Dưới đây là 10 Tiêu chuẩn tối ưu Onpage được Google ưu tiên hàng đầu 2020 bạn cần phải nhớ để triển khai SEO Website bền vững, hiệu quả.
1/ Tối ưu URL
URL là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến SEO Onpage.
Hãy để từ khóa trọng điểm (lượng search cao nhất) của bạn vào URL. Một URL tốt cần đảm bảo 3 yếu tố sau:
Lưu ý: Nên gộp nhiều từ khóa có cùng mục đích tìm kiếm (Search Intent) vào chung một URL để có thể SEO hàng loạt từ khóa cùng lúc.
2/ Tối ưu title
Nếu thẻ tiêu đề (title) được tối ưu tốt và đủ hấp dẫn, đúng trọng tâm tìm kiếm, họ sẽ click vào bài viết. Về góc độ công cụ tìm kiếm như Google, tối ưu title sẽ giúp công cụ crawl dữ liệu nhanh chóng và chính xác hơn, từ đó hiểu được nội dung bài viết.
Một số lưu ý khi thực hiện tối ưu title:
Ví dụ: URL đã là dich-vu-seo thì title không nên chỉ là “dịch vụ seo” mà nên là “dịch vụ seo chuyên nghiệp”.
Ví dụ: Đối với keyword “Đồng hồ đeo tay cao cấp chính hãng tphcm” bạn có thể lên top từ khóa “đồng hồ đeo tay, đồng hồ đeo tay cao cấp, đồng hồ đeo tay tphcm …”
Trong trường hợp bạn tối ưu SEO onpage cho trang chủ (homepage) thì trang chủ cần phải:
Nếu bạn chưa biết domain là gì, tham khảo ngay qua bài viết “Tên miền là gì? ” nhé!
Nếu website của bạn về thương mại điện tử và cung cấp máy lạnh, máy giặt thì tiêu đề trang chủ phải làm sao bao hàm hết các nội dung bạn đề cập để Google hiểu và crawl hết các nội dung con nhanh hơn.
3/ Thẻ H1 – Heading 1
Khi tối ưu thẻ H1, hãy cố gắng đa dạng, tạo sự liên quan và hướng tới người dùng nhiều nhất có thể.
4/ Thẻ H2 – Heading 2
Ngoài việc tối ưu H1, các bạn cần chú trọng tối ưu heading 2 và heading 3 để giúp Google hiểu rõ hơn về nội dung website của mình.
Một số lưu ý khi tối ưu heading 2, heading 3 (H2 – H3):
Chẳng hạn một bài content về đau lưng trên trang wikipedia được phân chia rõ ràng thành: Phân loại, triệu chứng, nguyên nhân, điều trị …, nói đến vấn đề nào thì đề cập đến vấn đề đó.
5/ TOC (Table of Content – Mục lục)
Khi mua một quyển sách về, đôi khi bạn không đọc hết quyển sách mà xem mục lục, tiêu đề đầu tiên để có thể tìm nhanh thông tin mình mong muốn. TOC đóng vai trò điều hướng, giúp người đọc đi đến phần mình đang tìm kiếm.
Nếu Website của bạn sử dụng mã nguồn WordPress bạn có thể sử dụng Plugin TOC Plus để tạo mục lục bài viết.
6/ Số lượng chữ
Bạn cần đảm bảo tiêu chuẩn số lượng chữ của một bài viết:
Ví dụ: https://shop.ccs.com/shoes là một trang xếp hạng rất tốt về giày dép của nước ngoài mà bạn có thể tham khảo danh mục sản phẩm.
7/ In đậm keyword chính trong bài
Hãy nhớ rằng dù làm bất kỳ thủ thuật nào trong quy trình seo web cũng cần ưu tiên sự tự nhiên, đừng gượng ép mà nhồi nhét toàn bộ từ khóa vào bài viết. Cách SEO web tốt nhất chính là luôn luôn nghĩ tới người dùng.
8/ Độ dài bài viết
Độ dài của bài viết là một trong những cách nhanh và dễ nhất của Google để đánh giá sơ bộ xem bài viết của bạn có chuyên sâu & hướng tới người dùng hay không.
Tại sao lại là 1890 chữ?
Jonah Berger chứng minh rằng, những bài viết trên 2000 chữ có xu hướng được chia sẻ nhiều nhất. Bởi vì có nội dung chuyên sâu hơn, nên thời gian người dùng dành ra để ở lại web và đọc bài viết cũng sẽ lâu hơn.
Tất nhiên không thể nói là một bài viết 400 chữ không có khả năng lên top cao hơn bài 190 chữ. Mà bài viết hơn 1890 chữ sẽ có lợi thế hơn một chút so với những bài viết ngắn.
9/ Semantic keyword
Thường thì bạn sẽ bắt tay thực hiện nghiên cứu 10 – 20 semantic keywords sau đó chèn chúng vào trong bài viết cần tối ưu.
Ví dụ: bạn SEO từ khóa Steve Jobs. Những từ Semantic Keyword bạn có thể chèn vào bao gồm:
Những từ khóa semantic keywords sẽ giúp người dùng và Google hiểu rõ ngữ cảnh hơn nên khi nói đến Steve Jobs. Bạn có thể thêm vào CEO vì đây là người sáng lập nên Apple.
Và từ khóa “Steve Jobs” cũng liên quan đến Apple, Pixar, Walt Disney … Dù bạn không có chủ đích SEO từ khóa “Pixar” hay “Walt Disney” nhưng khi đề cập đến các keyword này sẽ giúp Google vẽ vector kết nối các Entity giữa chúng với nhau.
Đừng nghĩ rằng tối ưu bài viết SEO về từ khóa Steve Jobs thì mật độ từ khóa Steve Jobs là 5%, do vậy phải in đậm từ khóa Steve Jobs và nhồi nhét từ khóa này vào bài viết… Thay vào đó, như những gì tôi chia sẻ, hãy tối ưu hóa semantic keywords.
10/ Hình ảnh
Không chỉ tối ưu keyword và nội dung của bài viết mà bạn cần phải chú ý tới việc tối ưu hình ảnh đăng tải trên website của mình hiệu quả bằng cách:
Vì Googlebot không nhận biết được hình ảnh, chỉ có thể đọc được chữ cái hay kí tự mà thôi. Vì vậy, thêm text vào hình ảnh sẽ giúp Google nhận biết nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả hơn.
Lưu ý:
Xem chi tiết: https://www.vlink.asia/seo-onpage-la-gi-seo-2020-can-toi-uu-onpage-nao-61004.link