Chào mọi người cho em hỏi nhiễm khuẩn Hp là gì và bệnh có nguy hiểm không?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Chào mọi người cho em hỏi nhiễm khuẩn Hp là gì và bệnh có nguy hiểm không?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Nhiễm khuẩn Hp là bệnh gì?
Nhiễm khuẩn Hp được xem là loại nhiễm khuẩn phổ biến nhất trên thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu răng. Loại nhiễm khuẩn này rất lặng lẽ nên khó phát hiện, nhưng nó là tác nhân gây ra các cơn đau dạ dày như viêm dạ dày mãn hoặc loét dạ dày, thậm chí ung thư dạ dày. Cùng tìm hiểu những vấn đề liên quan tới vi khuẩn Hp qua bài viết này.
Vi khuẩn HP lây qua 4 con đường:
Chào bạn, theo tớ tìm kiếm trên GG thì có các thông tin như sau:
Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là một loại vi khuẩn sinh sống và phát triển trong dạ dày người.
Vậy vì sao vi khuẩn HP sống được trong dạ dày? Ở môi trường acid như dạ dày vi khuẩn HP tồn tại bằng cách tiết ra một loại enzyme là Urease giúp nó trung hòa độ acid trong dạ dày.
Nhiều người khi phát hiện bị nhiễm vi khuẩn HP thường lo lắng không biết vi khuẩn HP có gây ung thư không. Thực tế, vi khuẩn HP có thể dẫn tới viêm dạ dày mạn tính tiến triển và là nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng, ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu, có khoảng 1% những người nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori có nguy cơ mắc ung thư.
Mời bạn xem thêm:
Khi thăm khám cận lâm sàng, bác sĩ sẽ cần làm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh và nội soi tiêu hóa để xác định chính xác tình trạng viêm loét dạ dày – tá tràng và tình trạng nhiễm khuẩn Hp trong dạ dày – tá tràng.
Để chẩn đoán nhiễm khuẩn Helicobacter pylori, bác sĩ sẽ tiến hành nội soi dạ dày. Nội soi tiêu hóa có thể được thực hiện để lấy mẫu sinh thiết niêm mạc dạ dày cho test urease nhanh (RUT) hoặc nhuộm mô học. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể được thực hiện nội soi đại tràng nếu bác sĩ có nghi ngờ các bệnh lý ở ống tiêu hóa dưới.
Bác sĩ cũng khuyến khích tầm soát ung thư dạ dày định kỳ theo chỉ định của bác sĩ ở người bệnh có nguy cơ cao.
Hi bạn, theo nguồn tin mình tìm được về nhiễm khuẩn Hp thì: Ở giai đoạn đầu nhiễm vi khuẩn Hp, người bệnh hầu như không có biểu hiện triệu chứng cụ thể. Vì vậy bệnh rất dễ lây lan và chỉ được phát hiện khi vi khuẩn Hp gây tổn thương đến dạ dày – tá tràng, xuất hiện các triệu chứng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày.
Vi khuẩn Helicobacter pylori hay H. pylori (gọi tắt là vi khuẩn Hp) là một loại xoắn khuẩn, gram âm. Vi khuẩn Hp có thể xâm nhập và phát triển trong môi trường axit dạ dày, chủ yếu ở hang vị dạ dày.
Nhiễm khuẩn Hp là gì?
Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Hp như thế nào?
Vi khuẩn Hp có khả năng thích nghi và phát triển trong môi trường có tính axit của dạ dày. Vi khuẩn này tiết ra một loại enzyme là Urease có hoạt tính phân giải Urê thành Amoniac và Axit cacbonic.
Chất Amoniac này cho phép vi khuẩn tồn tại và phát triển trong môi trường axit dạ dày và ăn mòn chất nhầy bảo vệ lớp niêm mạc dạ dày – tá tràng. Tình trạng này là tiền đề cho axit dạ dày xâm nhập vào lớp niêm mạc gây tổn thương. Vì vậy, vi khuẩn Hp là tác nhân chính gây ra bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng cùng một số bệnh lý khác ở ống tiêu hóa.
Bạn cũng nên xem thêm: