Chào cả nhà, có ai biết nguyên nhân vì sao mắc bệnh hẹp môn vị không ạ? Em cảm ơn!
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Chào cả nhà, có ai biết nguyên nhân vì sao mắc bệnh hẹp môn vị không ạ? Em cảm ơn!
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Nguyên nhân gây ra bệnh hẹp môn vị vẫn chưa được xác định cụ thể, tuy nhiên tính di truyền và môi trường xung quanh có thể xem là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh hẹp môn vị. Đối với trẻ sơ sinh, hẹp môn vị không xuất hiện trong khoảng thời gian mang thai, bệnh chỉ phát triển sau khi sinh vài tuần.
Nguyên nhân gây bệnh hẹp môn vị là gì?
Trước đây, loét tá tràng là nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh hẹp môn vị phì đại, chiếm khoảng 5 – 15% do các ổ viêm loét to, xơ chai gây biến dạng và chít hẹp môn vị. Hiện nay, do những nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh và kiến thức điều trị bệnh viêm loét mới, hẹp môn vị do loét đã giảm đáng kể (khoảng 2 – 5%).
Một số trường hợp do loét dạ dày – tá tràng hoặc loét bờ cong nhỏ giữa tá tràng và dạ dày lâu ngày làm cho tá tràng bị xơ hóa, co kéo gây chít hẹp môn vị (loét hành tá tràng xơ chai).
Ung thư hang – môn vị là trường hợp hẹp môn vị ác tính gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Tỷ lệ ung thư vùng hang – môn vị hay gặp trong ung thư dạ dày chiếm khoảng 20 – 60%. Các khối u sẽ gây chít hẹp lòng môn vị kèm theo viêm sẽ khiến thức ăn và chất lỏng khó di chuyển xuống ruột. Do đó, tầm soát ung thư dạ dày định kỳ nhằm phát hiện ung thư giai đoạn sớm, giúp ngăn ngừa và điều trị hiệu quả hơn.
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây tắc nghẽn môn vị trong và ngoài dạ dày bao gồm:
Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh hẹp môn vị dạ dày
Một số yếu tố liên quan đến di truyền, thói quen hoặc lối sống cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh hẹp môn vị dạ dày như:
Trong một số ít trường hợp, tắc nghẽn môn vị do phù nề có thể đến từ bệnh loét dạ dày – tá tràng hoặc một rối loạn không phổ biến như dị ứng thực phẩm, ví dụ như viêm dạ dày ruột tăng bạch cầu ái toan.
Hi bồ, sau khi tìm hiểu về hẹp môn vị dạ dày thì mình thấy nội dung sau cần chia sẻ, bạn tham khảo nhé!
Xem thêm:
Bệnh diễn biến mạn tính làm cho bệnh nhân hẹp môn vị gầy sút, suy kiệt do bị rối loạn nước và điện giải, nhiễm kiềm chuyển hóa và thiếu dinh dưỡng trầm trọng.
Môn vị ví như một cái “cửa” thông từ dạ dày xuống tá tràng, vì vậy, mọi nguyên nhân làm chít hẹp “cửa” này là gây hẹp môn vị phì đại.
Xem thêm:
Những điểm cần lưu ý