Chào mọi người, cho mình hỏi là mót rặn có nguy hiểm không?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Chào mọi người, cho mình hỏi là mót rặn có nguy hiểm không?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Hi bạn, sau khi mình tìm kiếm thông tin về triệu chứng mót rặn xin trả lời bạn như sau:
Cô Bác, Anh Chị cần đến gặp bác sĩ khi xuất hiện các triệu chứng mót rặn kéo dài hơn vài ngày hoặc tái phát sau điều trị. Cô Bác, Anh Chị không nên tự mua thuốc uống hay cố gắng chịu đựng vì bệnh lý này kéo dài gây ra nhiều biến chứng bệnh lý khác, gây trở ngại đến chất lượng sống hằng ngày.
Xem thêm:
Các triệu chứng có thể cho thấy tình trạng sức khỏe cần được thăm khám và điều trị, bao gồm:
CÁC TRIỆU CHỨNG KÈM THEO MÓT RẶN
Phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, nguyên nhân gây triệu chứng mót rặn và mức độ tổn thương mà cơ thể sẽ xuất hiện thêm các triệu chứng đi kèm khác nhau.
Xem thêm: Mót rặn là dấu hiệu bệnh gì
Các triệu chứng tiêu hóa có thể xảy ra cùng với mót rặn
Triệu chứng mót rặn có nguyên nhân do các bệnh lý đường tiêu hóa thường xuất hiện cùng với các triệu chứng đi kèm. Các triệu chứng này sẽ thay đổi tùy theo tình trạng bệnh, bao gồm:
Các triệu chứng khác có thể xảy ra cùng với mót rặn
Mót rặn có thể đi kèm với các triệu chứng liên quan đến các bệnh lý bên ngoài đường tiêu hóa, bao gồm:
Các triệu chứng nguy hiểm cần cấp cứu ngay
Một số triệu chứng nguy hiểm đến tính mạng cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện để được chăm sóc y tế ngay lập tức khi các triệu chứng chỉ vừa xuất hiện, bao gồm:
Các triệu chứng nguy hiểm trên có thể là dấu hiệu của các bệnh lý tiêu hóa đã tiến triển nặng như áp xe hậu môn – trực tràng, nhiễm trùng đại tràng hoặc ung thư đại – trực tràng. Vì vậy, Cô Bác, Anh Chị cần đến gặp bác sĩ sớm nhất để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Xem thêm:
Chào bạn, theo thông tin mình tìm được trên Google như sau: Hiện tượng mót rặn đại tiện nhưng không đi được có nguy hiểm không? Có cảm giác muốn đại tiện nhưng không đi được khiến người bệnh khó chịu.
Thông thường, đau bụng buồn đi đại tiện là hoạt động sinh lý của con người. Giúp cơ thể đào thải chất cặn bã ra ngoài. Tuy nhiên, khó đi đại tiện hay có hiện tượng mót rặn nhưng không thể đi được là triệu chứng bất thường, đáng được quan tâm. Dưới đây là 6 nguyên nhân chính.
1. Mót rặn hậu môn nhưng không đi được – Táo bón
Táo bón là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra cảm giác mót rặn đại tiện nhưng không đi được.
Nguyên nhân: Chế độ ăn uống không hợp lý, ăn ít chất xơ, ăn quá nhiều đạm, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước, ít vận động,…
Phân ứ đọng trong đại tràng bị hút nước, trở nên khô cứng, khó khăn khi đại tiện. Người bệnh tuy buồn đại tiện nhưng lại khó rặn, thậm chí không thể rặn phân ra ngoài.
2. Lúc nào cũng có cảm giác buồn đại tiện – Bệnh trĩ
Trĩ là bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến. Các triệu chứng điển hình: chảy máu sau khi đại tiện, đau rát hậu môn, cảm giác đại tiện xong vẫn muốn đại tiện nữa dù không đi được,…
Trĩ càng nặng thì lượng máu chảy ra khi đại tiện càng nhiều. Khi đó, người bệnh khó khăn lúc đại tiện, gây đau đớn, khó chịu hậu môn,…
3. Sưng đau hậu môn cảnh báo polyp hậu môn
Triệu chứng của polyp hậu môn ngoài buồn đại tiện không đi được, còn có triệu chứng:
4. Mót rặn không đi được cảnh báo ung thư đại tràng
Ung thư là bệnh nguy hiểm, thường kèm theo các triệu chứng: buồn đi đại tiện nhưng không đi được, đầy bụng, chướng hơi, chán ăn, khó tiêu, mệt mỏi, phân lỏng dẹt, sụt cân bất thường,…
Giai đoạn đầu ung thư thường khó phát hiện vì các triệu chứng khá mơ hồ, dễ nhầm lẫn với rối loạn tiêu hóa. Giai đoạn muộn, các triệu chứng rõ ràng hơn, có thể đại tiện phân lẫn máu, đại tiện nhiều lần, lúc táo lúc lỏng, cơ thể xanh xao,…
5. Mỏi đại tiện không đi được do nhu động ruột kém
Thường gặp ở đối tượng: Có thói quen lười vận động như đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, khiến hoạt động của nhu động ruột bị giảm, phân ứ đọng lâu bị hút nước dẫn đến đại tiện khó khăn,…
6. Rối loạn chức năng ruột do tác dụng phụ của một số thuốc
Trường hợp bệnh nhân đang điều trị bằng một số loại thuốc như trầm cảm, bệnh về thần kinh,… thuốc có thành phần như sắt, canxi,… là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đại tiện khó khăn, mỏi rặn đại tiện nhưng không đi được.
Xem thêm: Chẩn đoán mót rặn
Lưu ý:
Nội soi tiêu hóa là phương pháp thông dụng và có độ chính xác cao để chẩn đoán các bệnh lý đại – trực tràng. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, biểu hiện lâm sàng, kết quả xét nghiệm mà phương pháp nội soi có hoặc không có sinh thiết.
Nội soi đại – trực tràng có thể lấy mẫu sinh thiết phụ thuộc vào tình trạng hoặc nghi ngờ của bác sĩ trong quá trình nội soi. Các mẫu sinh thiết giúp chẩn đoán tình trạng viêm, loét hoặc bệnh lý ung thư đại – trực tràng.
Trong một số trường hợp, mót rặn có thể là triệu chứng của một bệnh lý nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng cần được chăm sóc y tế kịp thời, bao gồm:
Xem thêm: