Load Balancing là gì? sử dụng Load Balancing có đem lại hiệu quả hơn cho máy chủ ảo không?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Load Balancing là gì? sử dụng Load Balancing có đem lại hiệu quả hơn cho máy chủ ảo không?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 0 / 5. Phiếu bầu 0
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Load Balancing là gì?
Nhiệm vụ chính của Load Balancing là gì? Cùng Mắt Bão tìm hiểu nhé!
Load Balancing phân chia tài nguyên giúp các máy chủ hoạt động hiệu quả hơn
Load Balancing hay “Cân bằng tải” là một trong những tính năng rất quan trọng với những nhà phát triển, lập trình mạng.
Để dễ hình dung, bạn sẽ thường gặp trường hợp này khi dùng Internet:
Truy cập vào website yourdomain.com kết nối trực tiếp không có Load Balancing sẽ thế nào? Rất có thể sẽ không kịp xử lý, tải chậm, thậm chí không kết nối được khi máy chủ down. Trường hợp này xảy ra vì có quá nhiều người cùng lúc truy cập , ứng dụng,… Và đây chính là lúc mà Load Balancing thể hiện vai trò của mình.
Khi máy chủ down hoặc không thể xử lý, một Load Balancer sẽ được bổ sung. Người dùng truy cập vào load balancer. Tiếp tục được chuyển đến một máy chủ khác để thực hiện tác vụ. Dù máy chủ chính bị down hoặc nghẽn thì tất cả các yêu cầu của người dùng đều được giải quyết.
Tại sao bạn cần biết về Load Balancing? Đây là một trong những yếu tố rất cần thiết khi bạn quyết định lựa chọn thuê Hosting và thuê Server. Đặc biệt hầu hết các Cloud Hosting, bạn nên tham khảo bài viết sau:
Lợi ích khi có Load Balancing là gì?
Không có Load Balancing rất dễ gặp các vấn để về bảo mật
Với Load Balancing, khi máy chủ gặp sự cố, lưu lượng truy cập sẽ được tự động chuyển đến máy chủ còn lại. Nhờ đó, trong hầu hết mọi trường hợp, sự cố bất ngờ có thể được phát hiện và xử lý kịp thời, không làm gián đoạn các truy cập của người dùng.
Khả năng linh hoạt trong việc điều phối giữa các máy chủ cũng là một ưu điểm khác của Load Balancing. Tự động điều phối giữa các máy chủ cũ và mới để xử lý các yêu cầu dịch vụ mà không làm gián đoạn các hoạt động chung của hệ thống.
Bằng cách sử dụng Load Balancing, những yêu cầu từ người dùng sẽ được tiếp nhận và xử lý trước khi phân chia đến các máy chủ. Đồng thời, quá trình phản hồi cũng được thông qua Load Balancing, ngăn cản việc người dùng giao tiếp trực tiếp với máy chủ, ẩn đi thông tin và cấu trúc mạng nội bộ, từ đó chặn đứng những cuộc tấn công mạng hay truy cập trái phép…
Các giao thức mà Load Balancing có thể xử lý là gì?
UDP Load Balancer cung cấp độ trễ thấp cho các ứng dụng trực tuyến
Có 4 loại giao thức chính mà quản trị Load Balancer có thể tạo quy định chuyển tiếp:
Các quy tắc chuyển tiếp sẽ xác định loại giao thức và cổng vào Load Balancer để di chuyển đến các giao thức. Cổng Load Balancer lúc này được sử dụng để định tuyến lưu lượng trên backend.
Các bài viết liên quan:
Health Checks
Load Balancer sẽ kiểm tra từng máy chủ trước khi phân bổ tài nguyên
Có thể hiểu một cách đơn giản, Health Checks là việc kiểm tra tình trạng của một Backend Server. Bằng cách kết nối đến Backend Server dùng giao thức và cổng được định nghĩa bởi các quy tắc chuyển tiếp, nó đảm bảo rằng các máy chủ vẫn đang hoạt động ổn định.
Trong trường hợp máy chủ không hoạt động, Health Checks sẽ loại chúng ra khỏi vùng chứa. Điều này đồng nghĩa với việc các request sẽ không được chuyển tiếp đến máy chủ này nữa cho đến khi chúng vượt qua “bài kiểm tra” Health Checks sau.
Qua quá trình này, Load Balancing có thể chuyển tiếp trực tiếp lưu lượng đến các Backend Server đang thật sự hoạt động nhằm giải quyết mọi tác vụ của người dùng.
Tham khảo thêm: Load Balancing là gì? Cách tối ưu năng suất hoạt động Server