Mọi người cho em hỏi triệu chứng nuốt nghẹn này trong quá trình điều trị bệnh sẽ gồm những gì ạ, em cảm ơn!
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Mọi người cho em hỏi triệu chứng nuốt nghẹn này trong quá trình điều trị bệnh sẽ gồm những gì ạ, em cảm ơn!
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Chào bồ, sau khi tôi tìm hiểu về triệu chứng nuốt nghẹn trên Google tôi thấy có một số nội dung như sau:
Bệnh nhân nên làm gì khi bị khó nuốt?
Người bệnh cần đi khám sức khỏe khi có biểu hiện khó nuốt. Tuy nhiên, chỉ dựa vào các triệu chứng bệnh ( tiêu biểu là nuốt nghẹn, khó nuốt) là chưa đủ. Việc chẩn đoán nuốt nghẹn còn dựa vào các chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm cận lâm sàng khác.
Xem thêm:
Để chẩn đoán chính xác nguyên nhân nuốt nghẹn, bệnh nhân cần được:
Điều trị chứng nuốt nghẹn
Điều trị tùy thuộc vào việc xác định chẩn đoán nguyên nhân khó nuốt. Đôi khi là một thách thức bởi có thể không chỉ do một nguyên nhân. Phẫu thuật có thể được lựa chọn để điều trị khi nguyên nhân là ung thư. Để cải thiện các cơ liên quan, người bệnh có thể được hướng dẫn tập một số bài tập hữu ích.
Chế độ ăn uống: Với người bệnh mắc chứng nuốt khó cần xây dựng chế độ ăn với các thức ăn lỏng, dễ nuốt nhưng phải đảm bảo đầy đủ dưỡng chất. Nếu bệnh nhân có nguy cơ bị viêm phổi, suy dinh dưỡng hoặc mất nước, có thể cho ăn qua ống thông mũi-dạ dày hoặc PEG (nội soi dạ dày qua da).
Lời khuyên của thầy thuốc
Khi bị chứng khó nuốt, nuốt nghẹn, bạn nên đi khám để được chẩn đoán và điều trị sớm. Để phòng ngừa chứng nuốt khó, nuốt nghẹn, cần:
Xem thêm: Phòng ngừa nuột nghẹn
Hi bạn, mình nghĩ đầu tiên bạn nên đi thăm khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và triệu chứng nuốt nghẹn rồi hãy điều trị nhé, không nên mua thuốc và điều trị không theo chỉ định của bác sĩ. Một số nội dung mà mình tìm thấy trên Website Doctor Check sẽ bao gồm:
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA TRIỆU CHỨNG NUỐT NGHẸN
Phương pháp điều trị triệu chứng nuốt nghẹn phụ thuộc vào nguyên nhân và vị trí tổn thương khiến người bệnh bị nuốt nghẹn. Một số phương pháp thường được sử dụng như thay đổi chế độ ăn uống, đặt stent, phẫu thuật, sử dụng thuốc, cấp cứu lấy dị vật,…
Điều trị nuốt nghẹn do rối loạn chức năng co bóp của thực quản
Cấp cứu nghẹn/hóc do dị vật
Không khó để phát hiện một người bị nghẹn do dị vật với những biểu hiện xảy ra bất ngờ, thường dữ dội và liên quan đến bữa ăn:
Nếu không được xử trí kịp thời và đúng cách, chỉ trong vài phút, người bị nghẹn sẽ trong tình trạng thiếu ôxy nghiêm trọng, dẫn tới tử vong. Do đó, cần thực hiện sơ cứu và điều trị ngay lập tức để thông đường thở bị tắc nghẽn do nuốt phải dị vật.
A. Sơ cứu người lớn
Nếu người bệnh có thể ho mạnh, khuyến khích người bệnh nên tiếp tục ho. Nếu người đó bị nghẹn và không thể nói chuyện, khóc hoặc cười một cách gượng gạo, Hội Chữ Thập Đỏ Hoa Kỳ khuyến nghị phương pháp “5-5” để sơ cứu:
Nếu Cô Bác, Anh Chị là người duy nhất có thể cấp cứu nạn nhân khi đó, hãy thực hiện việc vỗ lưng và ấn bụng trước khi gọi cấp cứu. Nếu những người khác cũng có mặt, yêu cầu người đó gọi cấp cứu trong khi bạn đang sơ cứu cho nạn nhân.
Nếu nạn nhân bất tỉnh, thực hiện cấp cứu hồi sức tim phổi (CPR) bằng việc ấn mạnh vào ngực và làm thông thoáng đường thở.
Để thực hiện nghiệm pháp Heimlich cho người khác:
Đứng phía sau nạn nhân:
Tự thực hiện liệu pháp Heimlich cho bản thân mình
Đầu tiên, khi Cô Bác, Anh Chị bị nghẹn và không có ai ở xung quanh, hãy gọi cấp cứu ngay lập tức.
Tiếp theo, vì Cô Bác, Anh Chị không thể tự vỗ lưng cho mình được, Cô Bác, Anh Chị vẫn có thể tự thực hiện việc ấn bụng để loại bỏ vật lạ.
Để làm thoáng đường thở của phụ nữ mang thai hoặc người béo phì
B. Sơ cứu trẻ nhỏ
Nếu bé ho hoặc khóc
Lúc này, tình hình chưa quá nghiêm trọng. Thông thường, khi di chuyển trong đường hô hấp, không khí sẽ gây ra tiếng ồn. Bé ho hoặc khóc thành tiếng có nghĩa là bé đang thở, đường hô hấp không bị tắc nghẽn hoàn toàn, bé không bị ngạt trầm trọng.
Nếu bé thở được thì không nên can thiệp vì điều này có thể gây nguy hiểm. Đừng tìm cách lấy vật lạ ra bằng động tác vỗ lưng ấn ngực, Cô Bác, Anh Chị có thể đẩy dị vật vào sâu hơn, khiến bé ngừng thở.
Những việc cần làm:
Nếu bé tỉnh táo và khó thở
Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi
Trẻ lớn hơn 1 tuổi
Đối với những trẻ lớn, bạn cần phải thực hiện các biện pháp sơ cứu nhanh như:
Nếu bé bất tỉnh và ngưng thở
Các biện pháp điều trị nuốt nghẹn khác
Một số biện pháp điều trị nuốt nghẹn có thể được áp dụng, bao gồm:
Điều trị nuốt nghẹn do bệnh lý tại thực quản
Triệu chứng nuốt nghẹn xảy ra tại vùng thực quản có thể được điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
Nong thực quản: đối với bệnh nhân bị co thắt thực quản (achalasia), hẹp thực quản hoặc rối loạn nhu động ruột, bác sĩ sẽ sử dụng một ống nội soi có gắn một quả bóng đặc biệt đưa vào bên trong thực quản, sau đó quả bóng sẽ được bơm phồng giúp nông và mở rộng thực quản. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể đưa một ống mềm hoặc các ống nội soi có đường kính khác nhau giúp kéo dãn chiều rộng của thực quản thay thế cho quả bóng.
Thuốc điều trị: sử dụng thuốc không kê đơn (OTC) hoặc thuốc kê đơn bao gồm thuốc kháng axit dạ dày, thuốc ức chế axit dạ dày và thuốc ức chế bơm proton (PPI) điều trị nuốt nghẹn do bệnh trào ngược dạ dày – thực quản (GERD). Thuốc giãn cơ trơn được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân bị co thắt thực quản. Tất cả các loại thuốc đặc trị không nên tự ý sử dụng mà phải thông qua sự đồng ý của bác sĩ.
Nuốt nghẹn do ung thư thực quản: sau khi xác định được giai đoạn của ung thư thực quản, các phương pháp điều trị sẽ được bác sĩ chỉ định và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh lý của từng bệnh nhân. Các phương pháp điều trị ung thư thực quản bao gồm phẫu thuật cắt bỏ, hóa trị, xạ trị, điều trị giảm nhẹ hoặc chăm sóc hỗ trợ. Tầm soát ung thư thực quản định kỳ cũng giúp bệnh nhân phát hiện ung thư giai đoạn sớm, giúp ngăn ngừa và điều trị hiệu quả hơn.
Phẫu thuật thực quản được thực hiện khi bác sĩ phát hiện khối u thực quản, u vùng thắt lưng hoặc túi thừa thực quản. Ngoài ra, nếu bệnh nhân không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác, phẫu thuật cũng giúp cải thiện tình trạng nuốt khó do hẹp thực quản, tắc nghẽn, liệt dây âm thanh, GERD, achalasia,… Phương pháp phẫu thuật sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra chứng khó nuốt, bao gồm:
Ngoài ra, những bệnh nhân bị rối loạn cơ hoặc rối loạn chức năng vận động miệng – hầu họng – thực quản cũng được điều trị phối hợp bởi các chuyên gia về nha khoa phục hình, y học phục hồi chức năng, bệnh lý ngôn ngữ, tai mũi họng và tiêu hóa.
Cách phòng ngừa triệu chứng nuốt nghẹn tại nhà
Trong quá trình điều trị, lối sống và chế độ ăn uống hằng ngày cũng ảnh hưởng đến kết quả lẫn thời gian điều trị. Bệnh nhân có thể áp dụng một số biện pháp sau giúp giảm bớt các triệu chứng như: