Hi mọi người, cho mình hỏi hội chứng ruột kích thích được điều trị như thế nào? Mình cảm ơn!
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Hi mọi người, cho mình hỏi hội chứng ruột kích thích được điều trị như thế nào? Mình cảm ơn!
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Chào bạn, còn theo mình tìm Hội chứng ruột kích thích là gì thấy ở trên Google thì thấy như sau:
Các biện pháp điều trị bệnh Hội chứng ruột kích thích
Để điều trị hội chứng ruột kích thích chế độ ăn uống sinh hoạt là rất quan trọng. Trước tiên cần kiêng khem những thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, cá và những thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi như khoai lang,… Đa số người mắc rối loạn cơ năng đại tràng hay hội chứng ruột kích thích thường bị thiếu lactase (là enzyme phân giải đường lactose) nên cần tránh các loại thức ăn có loại đường này.
Xem thêm:
Phương pháp trị dứt điểm hội chứng ruột kích thích hiện nay vẫn chưa được tìm ra. Do đó, phác đồ điều trị hội chứng ruột kích thích tốt nhất là làm giảm các triệu chứng bệnh lý thông qua các cách như:
Điều trị hội chứng ruột kích thích bằng phương pháp tâm lý
Các phương pháp tâm lý có thể được sử dụng trong điều trị như:
Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích
Bên cạnh các liệu pháp tâm lý hoặc thay đổi chế độ ăn uống, người bệnh hội chứng ruột kích thích uống thuốc gì? Sau đây là một số loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn hỗ trợ quá trình điều trị như:
Xem thêm:
Thuốc điều trị táo bón
Thuốc điều trị tiêu chảy
Sử dụng các loại thuốc không kê toa giúp kiểm soát tình trạng tiêu chảy như loperamide và cholestyramine, tuy nhiên nhứng loại thuốc này có thể gây ra tình trạng chướng bụng.
Thuốc kháng cholinergic và chống co thắt
Một số loại thuốc như hyoscine butylbromide, dipropyline làm giảm các cơn co thắt ruột, đôi khi cũng được dùng cho các bệnh nhân bị tiêu chảy, tuy nhiên chúng lại gây táo bón và các triệu chứng khác như bí tiểu, khô miệng và mờ mắt.
Những người bị cườm nước nên khai báo rõ ràng tình trạng với bác sĩ và thận trọng khi sử dụng loại thuốc này.
Thuốc chống trầm cảm
Nếu bệnh nhân đang gặp các vấn đề liên quan đến tâm lý như trầm cảm, lo lắng, căng thẳng, bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống trầm cảm ba vòng hoặc thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc.
Các loại thuốc này giúp giảm trầm cảm cũng như ức chế hoạt động của các nơron kiểm soát đường ruột.
Nếu người bệnh bị tiêu chảy và đau bụng nhưng không có triệu chứng trầm cảm bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống trầm cảm ba vòng liều nhẹ.
Thực phẩm chức năng
Sử dụng các loại thực phẩm chức năng bổ sung chất xơ có thể giúp kiểm soát triệu chứng táo bón. Ngoài ra, chất xơ từ thức ăn có thể gây cảm giác chướng bụng nhiều hơn so với chất xơ trong thực phẩm chức năng.
Thay đổi chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng hoạt động của đường ruột và quá trình điều trị hội chứng ruột kích thích. Vì vậy, người bệnh nên nhờ các chuyên gia dinh dưỡng tư vấn một thực đơn ăn uống khoa học, đủ chất và phù hợp với tình trạng sức khỏe dành cho người bị hội chứng ruột kích thích.
Sau đây là một số lời khuyên dành cho người bệnh hội chứng ruột kích thích:
Lưu ý:
Hội chứng kích thích đường ruột là hệ quả của chế độ ăn uống không lành mạnh, tâm lý căng thẳng và sinh hoạt hằng ngày thiếu khoa học. Để phòng ngừa hội chứng ruột kích thích, Cô Bác, Anh Chị cần tuân theo các lời khuyên sau:
Ngoài ra, để phát hiện sớm các dấu hiệu gây bệnh và đưa ra phương pháp can thiệp kịp thời, bác sĩ khuyến cáo Cô Bác, Anh Chị nên thực hiện nội soi tiêu hóa và tầm soát ung thư tiêu hóa định kỳ, đặc biệt là tầm soát ung thư đại trực tràng. Phụ thuộc vào các triệu chứng và tiền sử bệnh mà có thể được chỉ định nội soi theo từng cơ quan hoặc toàn bộ ống tiêu hóa bằng các phương pháp nội soi sau: nội soi đại tràng không đau, nội soi đại tràng sigma, nội soi toàn bộ ống tiêu hóa.