Mọi người cho mình hỏi khi đi tiêu mà bị mót rặn thường xuyên thì có nguy cơ bị trĩ không?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Mọi người cho mình hỏi khi đi tiêu mà bị mót rặn thường xuyên thì có nguy cơ bị trĩ không?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
Hi bạn sau khi tìm hiểu về: triệu chứng mót rặn trên Google thì mình có một số thông tin như sau:
Khi đó phải rặn nhiều gây tăng áp lực tĩnh mạch trĩ kéo dài, đồng thời sẽ làm cho cơ vòng thắt hậu môn cũng giãn ra theo, dẫn tới bệnh trĩ. Thói quen ăn uống thiếu chất xơ , nhiều đồ cay nóng như rượu, bia, ớt hạt tiêu,… gây táo bón và giãn phình tĩnh mạch trĩ (thấp nhiệt), và dẫn tới bệnh trĩ.
Mót rặn có gây bệnh trĩ không?
Mót rặn là cảm giác không thể tống hết phân ra ngoài hay bài xuất phân không hoàn toàn mặc dù đã rỗng phân. Triệu chứng mót rặn kéo dài khiến người bệnh khó chịu, mệt mỏi và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Xem thêm: Mót rặn là gì
Các biến chứng của triệu chứng mót rặn phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản gây ra. Trong đó các biến chứng ở hậu môn và trực tràng rất phổ biến do bệnh táo bón. Theo tiêu chuẩn Rome IV, táo bón chức năng được chẩn đoán khi người bệnh có ít nhất 2 trong các tiêu chí sau và kéo dài trên 3 tháng:
Bạn cũng nên xem thêm:
Các biến chứng liên quan đến tình trạng táo bón có thể bao gồm:
Phòng ngừa mót rặn
Tuy nhiên bạn có thể phòng ngừa mót rặn như sau:
Không phải tất cả các nguyên nhân gây triệu chứng mót rặn đều có thể phòng ngừa được. Tuy nhiên, Cô Bác, Anh Chị có thể giảm thiểu nguy cơ bị mót rặn bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh.
Tăng chất xơ trong khẩu phần ăn
Chế độ ăn nên chứa đủ chất xơ, lượng chất xơ cần tiêu thụ mỗi ngày là khoảng 15 – 20 gram cho mỗi 1.000 calo. Chất xơ thực vật, phần lớn không thể tiêu hóa và không hấp thụ được, làm tăng lượng phân. Một số thành phần của chất xơ cũng hấp thụ chất lỏng, làm cho phân trở nên mềm hơn giúp dễ đi cầu hơn.
Tuy nhiên, khi bị tiêu chảy không nên ăn chất xơ, rau sống, trái cây khô, trái cây đóng hộp, nếu ăn trái cây tươi thì phải gọt bỏ vỏ, có thể thay thế bằng nước ép.
Uống nước đầy đủ
Xem thêm:
Tập thể dục đều đặn
Hoạt động thể chất cũng giúp làm tăng khả năng hoạt động của các cơ ở hậu môn, trực tràng. Đặt mục tiêu tập thể dục vừa phải 30 phút mỗi ngày, ít nhất 5 lần mỗi tuần với các môn thể thao như bơi lội, đạp xe, chạy bộ,…
Hình thành thói quen đi đại tiện vào mỗi buổi sáng, không nên nhịn đi đại tiện, không ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh,… Trước khi đại tiện, có thể tập bài tập vận động sau: nhún nhảy, đứng lên ngồi xuống hoặc hít thở sâu và ép bụng vào. Bài tập này giúp cơ thể dự trữ được nhiều oxy, kích thích nhu động đại tràng.
Kiểm soát căng thẳng
Căng thẳng, lo âu trong thời gian dài có thể khiến các triệu chứng của bệnh viêm ruột (IBD) trở nên nghiêm trọng hơn. Các biện pháp giúp kiểm soát căng thẳng như ngồi thiền, tập thở sâu và thư giãn cơ bắp thường xuyên,…
Lưu ý:
Nội soi tiêu hóa là phương pháp thông dụng và có độ chính xác cao để chẩn đoán các bệnh lý đại – trực tràng. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, biểu hiện lâm sàng, kết quả xét nghiệm mà phương pháp nội soi có hoặc không có sinh thiết.
Nội soi đại – trực tràng có thể lấy mẫu sinh thiết phụ thuộc vào tình trạng hoặc nghi ngờ của bác sĩ trong quá trình nội soi. Các mẫu sinh thiết giúp chẩn đoán tình trạng viêm, loét hoặc bệnh lý ung thư đại – trực tràng.
Trong một số trường hợp, mót rặn có thể là triệu chứng của một bệnh lý nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng cần được chăm sóc y tế kịp thời, bao gồm:
Xem thêm: