Mọi người cho mình hỏi, nếu đi khám thì để chẩn đoán bệnh khó tiêu chức năng bác sĩ sẽ làm những xét nghiệm, cận lâm sàng nào? Mình cảm ơn!
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Mọi người cho mình hỏi, nếu đi khám thì để chẩn đoán bệnh khó tiêu chức năng bác sĩ sẽ làm những xét nghiệm, cận lâm sàng nào? Mình cảm ơn!
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Chào bạn, các triệu chứng chủ yếu của chứng khó tiêu chức năng bao gồm cảm giác khó chịu sau ăn, cảm giác no sớm, đau vùng thượng vị và nóng rát vùng thượng vị. Chẩn đoán chính xác chứng khó tiêu chức năng là rất quan trọng để định hướng điều trị hiệu quả và hạn chế các thủ thuật hoặc phương pháp điều trị không cần thiết. Mình tìm được thông tin bạn có thể tham khảo về quá trình chẩn đoán khó tiêu chức năng gồm những gì trong bài viết sau:
Phương pháp chẩn đoán chứng khó tiêu chức năng
Bác sĩ có thể thực hiện một số thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây khó tiêu và chẩn đoán chứng khó tiêu chức năng sau khi loại trừ những bệnh lý khác gây ra các triệu chứng tương tự.
Cô Bác, Anh Chị cần thực hiện chẩn đoán phân biệt bệnh khó tiêu chức năng với các bệnh lý tiêu hóa trên, bao gồm:
Tiêu chuẩn chẩn đoán khó tiêu chức năng
Dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán Rome IV 2016, bác sĩ chẩn đoán chứng khó tiêu chức năng khi người bệnh có trên một trong các triệu chứng sau:
Và không có bệnh lý thực thể gây ra các triệu chứng trên.
Các triệu chứng thường xuất hiện rõ ràng trong 3 tháng gần nhất và có thể khởi phát ít nhất 6 tháng trước thời điểm chẩn đoán.
Khám lâm sàng
Bác sĩ sẽ hỏi chi tiết về tình trạng bệnh, các loại thuốc đang uống để điều trị bệnh (nếu có), cũng như bệnh sử và tiền căn của Cô Bác, Anh Chị và người thân để định hướng chẩn đoán. Bác sĩ thực hiện thăm khám tổng quát, tập trung khám tiêu hóa để kiểm tra các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý nguyên nhân cơ bản.
Cô Bác, Anh Chị sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện một số thăm khám cận lâm sàng khác để chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe nếu có một trong các triệu chứng sau:
Cận lâm sàng
Khi thăm khám cận lâm sàng, bác sĩ sẽ cần làm các xét nghiệm, nội soi tiêu hóa và chẩn đoán hình ảnh để xác định bệnh lý Cô Bác, Anh Chị mắc phải.
Xét nghiệm
Xét nghiệm máu: giúp loại trừ các bệnh lý khác có thể gây ra các dấu hiệu và triệu chứng tương tự như chứng khó tiêu chức năng.
Các xét nhiệm tìm vi khuẩn HP, bao gồm:
Kiểm tra độ pH: Nếu kết quả nội soi không thấy bất thường nhưng bác sĩ nghi ngờ chứng khó tiêu do trào ngược dạ dày – thực quản bác sĩ có thể đo nồng độ axit bên trong thực quản. Thực hiện kiểm tra pH thực quản 24 giờ kể cả khi đã điều trị bằng chất ức chế bơm proton. Phương pháp này sẽ đo lượng axit trong thực quản khi cơ thể ở các trạng thái khác nhau, chẳng hạn như trong khi ăn hoặc ngủ.
Nội soi tiêu hóa
Để chẩn đoán loại trừ các bệnh lý như trào ngược dạ dày – thực quản, viêm/loét dạ dày – tá tràng, hội chứng ruột kích thích, ung thư đường tiêu hóa trên,… gây ra các triệu chứng tương tự chứng khó tiêu chức năng, bác sĩ sẽ chỉ định nội soi ống tiêu hóa trên.
Nội soi tiêu hóa trên (bao gồm nội soi thực quản, nội soi dạ dày) bằng một dây soi có gắn camera độ phóng đại trên 500 lần, soi đến cấp độ tế bào kết hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo AI giúp chẩn đoán chính xác và đồng nhất kết quả. Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, biểu hiện lâm sàng, kết quả xét nghiệm mà phương pháp nội soi được thực hiện có hoặc không có sinh thiết.
Chẩn đoán hình ảnh
Chụp X-quang cản quang là kỹ thuật sử dụng chất tương phản bari để phủ lên niêm mạc thực quản, dạ dày và tá tràng. Phương pháp cho phép bác sĩ gián tiếp đánh giá các bất thường của niêm mạc ống tiêu hóa trên.
Trong một vài trường hợp, bác sĩ chỉ định các xét nghiệm bổ sung như siêu âm bụng, chụp CT, MRI hoặc đánh giá khả năng làm rỗng dạ dày.
Nếu kết quả của các xét nghiệm trên đều âm tính, không tìm ra được các bất thường ở ống tiêu hóa trên. Bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán người bệnh bị khó tiêu chức năng.
Hi bạn, sau khi mình tìm hiểu về khó tiêu chức năng thì thấy các nội dung này trên Google, bạn tham khảo nhé!
Chẩn đoán khó tiêu chức năng
Khám lâm sàng và làm các xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân và loại trừ những bệnh lý khác có triệu chứng tương tự Chứng khó tiêu chức năng bao gồm:
Xem thêm:
Chẩn đoán xác định
Theo tiêu chuẩn ROME IV (2016)
Các dấu hiệu báo động
Một số triệu chứng khó tiêu chức năng là dấu hiệu báo động gồm:
Chỉ định nội soi dạ dày với chứng khó tiêu chức năng
Nội soi dạ dày giá bao nhiêu?
Tùy vào cơ sở y tế thăm khám, dịch vụ nội soi (gây mê, không gây mê) mà chi phí nội soi dạ dày là khác nhau.
Cụ thể, mức giá nội soi dạ dày hiện nay dao động trong khoảng sau:
Mức giá nội soi dạ dày không gây mê
Mức giá nội soi dạ dày gây mê (nội soi không đau)
Nội soi dạ dày bao nhiêu tiền còn tuỳ thuộc vào Quý Khách Hàng chọn nội soi dạ dày thường hay nội soi dạ dày không đau. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết về giá nội soi dạ dày tại: Nội soi dạ dày bao nhiêu tiền.
Chi tiết giá nội soi dạ dày
Nội soi dạ dày không đau là gì?
Nội soi dạ dày không đau là phương pháp sử dụng tiêm một loại thuốc an thần nhẹ, trong lúc nội soi sẽ không có cảm giác đau, không nôn ói và không có cảm giác khó chịu. Sau nội soi khoảng 3-5 phút bệnh nhân sẽ tỉnh lại và cần nằm lại theo dõi từ 10-30 phút, sau đó sẽ gặp bác sĩ xem kết quả và tư vấn bệnh. Tham khảo: bảng giá nội soi dạ dày
H.Pylori và chứng khó tiêu chức năng
Nhiễm H.Pylori được coi là bệnh nhiễm trùng vì vậy chứng khó tiêu do H.Pylori không còn được xem là chứng khó tiêu chức năng.
Ưu tiên điều trị diệt H.Pylori ở BN có chứng khó tiêu nhiễm H.Pylori, nếu triệu chứng không cải thiện sau diệt H.Pylori thành công tiếp tục điều trị tiêu chuẩn chứng khó tiêu chức năng.
Xem thêm:
Lưu ý: