Làm sao để biết được mình đã đăng ký tên miền hay chưa?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Làm sao để biết được mình đã đăng ký tên miền hay chưa?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 0 / 5. Phiếu bầu 0
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Cách kiểm tra tên miền đã đăng ký hay chưa dễ dàng và đơn giản
Tên miền là một bộ phận cực kỳ quan trọng của thương hiệu. Thế nên, bạn không thể tùy tiện chọn một tên miền bất kỳ cho doanh nghiệp của mình nếu không muốn đau đầu giải quyết vấn đề thương hiệu trong tương lai. Một tên miền đẹp, dễ nhớ, ấn tượng và gắn chặt với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp sẽ dễ dàng đi vào vùng trí nhớ dài hạn của khách hàng.
Kiểm tra tên miền
Nhưng sau khi chọn được tên miền đẹp, nhiệm vụ của bạn vẫn chưa thể kết thúc khi việc kiểm tra tên miền còn bỏ lửng. Hiện nay có khá nhiều trang web có tính năng hỗ trợ người dùng cách kiểm tra tên miền đã đăng ký hay chưa. Với những tên miền trong nước có đuôi .vn, bạn có thể truy cập Trung tâm Internet Việt Nam của Bộ Thông tin Truyền thông tại địa chỉ: http://www.vnnic.vn/tenmien hoặc các trang thương mại điện tử cung cấp tên miền và hosting để tra cứu. Với những tên miền quốc tế, bạn có thể truy cập địa chỉ: https://whois.icann.org/en để tìm hiểu.
Trong một bối cảnh hội nhập kinh tế về cả chiều sâu và chiều rộng về kinh tế, thị trường không còn giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà mở rộng theo nhiều hướng khác nhau. Nếu không chuẩn bị kĩ càng cho thời cuộc mới, nguy cơ chết trên sân nhà là cực kì cao, đừng nhắc đến chuyện vươn ra quốc tế. Và, tên miền – một phần sự sống của thương hiệu phải được nằm ở vị trí xứng đáng của nó chứ không phải bỏ xó để dành đến khi phát triển vững mạnh mới mang ra “chăm sóc”.