Mọi người ơi, cho em hỏi là các loại thuốc dùng để điều trị loét dạ dày là gì?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Mọi người ơi, cho em hỏi là các loại thuốc dùng để điều trị loét dạ dày là gì?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Loét dạ dày tá tràng là một bệnh khá phổ biến trong cộng đồng chiếm 10% dân số trên nhiều quốc gia. Ở Việt Nam con số này chém khoảng 8%. Đây là một bệnh mạn tính, diễn biến có chu kỳ và hay tái phát. Nó có thể gây những biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi , thường kéo dài , ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và công việc , làm giảm sức lao động toàn xã hội, xem thêm: loét dạ dày là gì
Thuốc điều trị loét dạ dày
Điều trị dự phòng loét dạ dày tá tràng
Để hạn chế tối đa bệnh loét dạ dày chúng ta phải:
Phác đồ điều trị loét dạ dày
Phác đồ điều trị loét dạ dày chung
PPI + AC/AM/MC/BMT.
(PPI: Omeprazole 20mg/Lanzoprazole 30mg/Pantoprazole 40mg/Rabeprazole 10mg).
Uống thuốc 2 lần/ngày, trước bữa ăn sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, kết hợp với:
+ Phác đồ 1:
PPI/RBC + ACAC
Amoxicilline 1000mg x 2 lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày.
Hoặc: RBC 400mg x 2 lần/ngày+ AC
+ Phác đồ 2:
PPI + MC
Metronidazole 500mg x 2 lần/ngày + Clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày.
+ Phác đồ 3:
PPI + AM:
Amoxicilline 1000mg x 2 lần/ngày + Metronidazole 500mg x 2 lần/ngày.
+ Phác đồ 4:
PPI + BMT
Bismuth subsalicylate 2v x 4 lần/ngày, kết hợp với:
Metronidazole 250mg x 4 lần/ngày + Tetracycline 500mg x 4 lần/ngày.
Điều trị từ 1 đến 2 tuần tấn công sau đó duy trì bằng PPI ngày 1 lần vào buổi sáng trước ăn trong 4 – 8 tuần.
* Các phác đồ thường dùng theo thứ tự ưu tiên như sau:
– OAC: Omeprazole + Amoxicilline + Clarithromycine.
– OMC: Omeprazole + Metronidazole + Clarithromycine.
– OAM: Omeprazole + Amoxicilline + Metronidazole.
Tái nhiễm HP không kèm loét
– Phác đồ 4 thuốc: PPI + BMT trong 1 tuần, hoặc:
– Phác đồ 3 thuốc: PPI + 2 kháng sinh trong 1 tuần.
Tái nhiễm HP có kèm loét tái phát
– Phác đồ 4 thuốc hoặc 3 thuốc trong 1 tuần, sau đó, nếu:
+ Loét hành tá tràng có/không biến chứng: PPI/kháng H2 receptor trong 3 tuần, hoặc:
+ Loét dạ dày điều trị như loét hành tá tràng nhưng thời gian điều trị là 5 tuần.
Loét tái phát không kèm tái nhiễm HP:
Tìm nguyên nhân như: NSAIDs, hội chứng Zollinger-Ellison…
– PPI/kháng H2 receptor x 4 – 6 tuần tùy theo loét dạ dày hay tá tràng.
Loét dạ dày – tá tràng không có nhiễm HP (Active ulcer not attributable to HP)
1. Do dùng thuốc NSAIDs, Corticoid, u ác tính dạ dày:
a. Thuốc ức chế bơm Proton:
– Loét hành tá tràng không biến chứng:
+ Omeprazole 20mg/Lansoprazole 15mg/ngày x 4 tuần.
– Loét dạ dày hoặc loét có biến chứng:
+ Omeprazole 20mg x 2 /Lansoprazole 30mg x 6 – 8 tuần.
b. Thuốc đối kháng H2 receptor:
– Loét hành tá tràng không biến chứng:
+ Cimetidine 800mg x 2 /Ranitidine/Nizatidine 300mg x 2 /Famotidine 40mg lúc ngủ trong 6 tuần.
– Loét dạ dày:
+ Cimetidine 400mg x 2 /Ranitidine/Nizatidine 150mg x 2 /Famotidine 20mg x 2 trong 8 – 12 tuần.
Loét có biến chứng không khuyến cáo dùng thuốc đối kháng H2 receptor.
c. Sulcralfate 1g x 4 trong trường hợp loét hành tá tràng không biến chứng.
2. Điều trị hội chứng Zollinger-Ellison:
PPI: Omeprazole/Lansoprazole 60mg/ngày.
Điều trị dự phòng giảm loét
Dự phòng khi có loét hoặc biến chứng từ trước, sử dụng NSAIDs, corticoid, thuốc kháng đông, người già > 70 tuổi.
– Điều trị tấn công:
g x 4lần/ngày, hoặc:g+ Misoprostol (Cytotec) 100 – 200
+ PPI x 2 lần/ngày.
– Điều trị duy trì:
Thuốc đối kháng H2 receptor:Cimetidine 400-800mg/Ranitidine/Nizatidine 150-300mg/Famotidine 20-40mg, uống lúc đi ngủ.
————————————————
Từ viết tắt:
– PPI: Proton pump inhibitors.
– RBC (Ranitidine Bismuth Citrate).
– AC: Amoxicicline + Clarithromycin.
– AM: Amoxicicline + Metronidazole.
– MC: Metronidazole + Clarithromycin.
– BMT: Bismuth subsalicylate + Metronidazole + Tetracyclin.
Có thể thay Metronidazole bằng Tinidazole.
– HP: Helicobacter pylori.
– NSAIDs: Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs.
Xem thêm: loét dạ dày nên ăn gì
Lưu ý về bệnh loét dạ dày tá tràng
Địa chỉ 3 phòng khám nội soi dạ dày uy tín tại Tp. HCM: