Mọi người ơi cho mình hỏi là người bị hội chứng lynch không nên ăn gì?
Share
Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
You must login to ask a question.
Please briefly explain why you feel this question should be reported.
Please briefly explain why you feel this answer should be reported.
Please briefly explain why you feel this user should be reported.
Mọi người ơi cho mình hỏi là người bị hội chứng lynch không nên ăn gì?
Nếu bạn tìm được nội dung hữu ích,
vui lòng đánh giá 5 sao nhé.
Điểm trung bình 5 / 5. Phiếu bầu 1
Cảm ơn bạn đã bình chọn.
This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.
Hội chứng lynch kiêng ăn gì?
Để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh, bạn nên duy trì lối sống khoa học. Lựa chọn những thực phẩm lành mạnh để bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày như các loại rau xanh và trái cây. Đồng thời loại bỏ những thực phẩm gây hại cho cơ thể như các loại đồ ăn chế biến sẵn, có chứa nhiều dầu mỡ, thực phẩm dễ gây kích thích, đặc biệt không nên uống quá nhiều bia rượu và loại bỏ thói quen hút thuốc lá. Xem thêm về: nguyên nhân hội chứng lynch
Hội chứng lynch là gì?
Lynch là gì? Lynch syndrome (hội chứng Lynch) được đặt tên vào năm 1984 để miêu tả hội chứng ung thư gia đình (cancer family syndrome) do giáo sư Herry T. Lynch, trung tâm y học, đại học Creighton mô tả vào năm 1966. Năm 1985, GS. Lynch gọi hội chứng Lynch là ung thư đại trực tràng không polys di truyền (heritable non-polysposis colorectal cancer). Từ đó trở đi hai thuật ngữ này được dùng thay đổi nhau để cùng ám chỉ một hội chứng. Những người mang hội chứng Lynch có nguy cơ bị ung thư đại trực tràng, nội mạc tử cung, buồng trứng, dạ dày, ruột non, tuyến gan mật, tuyến bài tiết, não, và da cao hơn so với quần thể.
Tại sao lại bị hội chứng Lynch?
Hội chứng Lynch là hội chứng rối loạn di truyền trội gây ra bởi đột biến gây bệnh di truyền trên một trong 5 gen, bao gồm MLH1, MSH2, MSH6, PMS2, và EPCAM. Gen MLH1, MSH2, MSH6, và PMS2 đóng vai trò quan trọng trong quá trình sửa chữa DNA do bắt cặp nhầm gây ra. Trong quá trình nhân đôi hê gen của tế bào, DNA được sao chép thành hai bản sao, mỗi bản sẽ chia vào một tế bào con. Trong quá trình sao chép này, DNA thường xuyên bị ghép nhầm cặp do đó tế bào cần có một hệ thống sửa chửa. Hệ thống sửa chữa sự bắt nhầm cặp này sẽ kiểm tra những sợi DNA mới được tổng hợp và khi phát hiện sự bắt nhầm cặp chúng sẽ sửa chữa, do đó cho phép toàn bộ hệ gen được sao chép chính xác. Gen EPCAM không tham gia vào quá trình sửa chữa DNA, nhưng một số đột biến trên gen EPCAM ảnh hưởng đến chức năng của gen MSH2, do đó cản trở đến quá trình sửa chữa DNA. Gene sửa chữa DNA được xem như những gen ức chế sự phát triển của ung thư vì chức năng của chúng là ngăn chặn sự hình thành và tích lũy đột biến trong tế bào, do đó ngăn chặn sự hình thành tế bào ung thư. Tuy nhiên, trong những điều kiệm nhất định các gen này có thể bị mất hoặc giảm chức năng do đột biến gây ra. Sự bất hoạt hoặc giảm chức năng của những gen này sẽ làm gia tăng sự tích lũy của các đột biến trong hệ gen, do đó gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư Bên cạnh đó, những trường hợp dưới đây được cho là có nguy cơ cao mắc hội chứng hnpcc:
Lưu ý về bệnh hội chứng Lynch
Nội dung câu trả lời được tham khảo từ website phòng khám nội soi dạ dày, các bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin phòng khám và chọn lựa nơi uy tín để khám chữa bệnh tiêu hoá cũng như bảo vệ sức của bạn một cách hiệu quả nhất.