Chỉ là vết nứt tí xíu thôi – không sao đâu nhỉ? Đúng – nếu đó không phải một vết nước trên tường đá của con đập khổng lồ. Thật không may, vết nứt lại không được thấy. Dưới áp lực lớn, nó bắt đầu to ra. Tuy nhiên, chẳng sao – chỉ là một dấu hiệu cho thấy vật liệu đang mòn. Nhưng rồi điều không tránh khỏi cũng xảy ra. Một trận động đất không mạnhđến vậy, nhưng nó trở thành giọt nước tràn ly. Con đập bắt đầu tách ra. Những làn sóng khổng lồ tràn về thành phố ngủ quên đầu tiên trên đường đi …
Nước từ con đập bị vỡ làm ngập lụt hàng chục thị trấn và thành phố trong vòng 24 giờ. Trên đường đi, nó quét sạch các cây cầu, đường cao tốc, xé rách đường ống. Nếu bạn nghĩ kịch bản thảm khốc này chỉ có thể xảy ra trong một bộ phim về thảm họa thiên nhiên thì có tin buồn cho bạn rồi. Trong số 57.000 đập lớn trên thế giới, có hàng chục đập có thể bị vỡ bất cứ lúc nào – với không hoặc rất ít cảnh báo.
#soisáng
DẤU THỜI GIAN:
Đập Tam Hiệp 4:07
Đập Mosul 4:51
Con đập trên sông Periyar 5:51
Đập Addicks và Barker 6:33
Đập Fort Peck 7:39
Đập trên hồ Isabella 8:35
Nguồn ảnh xem trước:
Bức ảnh được chụp vào ngày 19/07/2020 cho thấy một nhân viên bảo vệ đang nhìn vào điện thoại thông minh của mình trong khi nước được xả từ đập Tam Hiệp, một dự án thủy điện khổng lồ trên sông Dương Tử để giảm bớt áp lực lũ lụt ở Nghi Xương, tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc. Bởi STR/AFP/East News, https://www.eastnews.ru/pictures/picture/id/83835599/i/69/t/127
Hoạt hình được tạo bởi Soi Sáng.
Âm nhạc của Epidemic Sound https://www.epidemicsound.com/
Nguồn tài liệu có sẵn (ảnh, đoạn ghi hình,…)
Đăng ký Soi Sáng https://bit.ly/2TPVZhq
5 PHÚT THỦ CÔNG https://bit.ly/2F0If0m
123GO! https://bit.ly/2m3P6y2
CHUYỆN KỂ CÓ THẬT https://bit.ly/2kkDoP7
Nguồn: Yourtube Soi Sáng
Câu trả lời mới