Trời đang lạnh cóng. Tại sao, ôi, tại sao bạn chưa mặc áo khoác và quàng khăn ấm vào cổ hả? Bạn thấy da gà nổi lên giần giật khắp cơ thể. Ủa, mà chờ đã – bạn sờ vào mặt và làn da vẫn láng mịn như thường. Sao mặt không bị nổi da gà nhỉ? Và tại sao người hói không nổi da gà trên đỉnh đầu? Mà này, sao bạn lại nổi da gà vậy? Và toàn bộ cơ chế này hoạt động như thế nào?
Không nghi ngờ gì nữa, làn da là một bộ phận rất quan trọng trên cơ thể bạn. Đây thực sự là cơ quan lớn nhất. Nhưng bất chấp thực tế đó, da vẫn là một cơ quan bí ẩn. Tất nhiên, ai cũng biết rằng nó có thể thay đổi màu sắc, kết cấu và hình dạng, chẳng hạn như sau khi tắm nắng. Nhưng một số phản ứng khác như đỏ mặt, đổ mồ hôi hoặc nổi da gà, có thể giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cơ chế hoạt động của cơ thể.
#soisáng
DẤU THỜI GIAN:
Tại sao bạn lại bị nổi da gà? 0:19
Tại sao bạn không “nổi da gà cảm xúc”? 1:09
Cơ chế này hoạt động như thế nào? 1:40
Tại sao người hói không nổi da gà trên đỉnh đầu? 3:00
Tại sao người ta đỏ mặt? 3:26
Những quá trình nào trong cơ thể khiến bạn đỏ mặt? 3:59
Tại sao chủ yếu má chuyển đỏ khi bạn đỏ mặt? 4:29
Tại sao một số người đỏ mặt hơn những người khác? 4:54
Tại sao đôi khi tai cũng bị đỏ? 5:27
Mồ hôi được làm bằng gì, và tại sao nó có vị mặn? 6:02
Nhưng việc toát mồ hôi có cần thiết không? 6:40
Vậy nước mắt người khác với nước mắt động vật ở đâu? 7:06
Tại sao móng tay chuyển sang màu xanh bầm khi bạn lạnh? 7:54
Âm nhạc của Epidemic Sound https://www.epidemicsound.com/
Nguồn tài liệu có sẵn (ảnh, đoạn ghi hình,…)
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru
Đăng ký Soi Sáng https://bit.ly/2TPVZhq
Nguồn: Yourtube Soi Sáng
Câu trả lời mới